Kết quả tìm kiếm cho "Gói ghém niềm vui!"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Về tham quan, cúng viếng chùa Bàu Mướp (phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên), chắc chắn du khách sẽ được thết đãi buổi cơm chay thanh đạm nơi cửa thiền. Thức ăn được bày biện sẵn tại khu nhà ăn, tất cả đều miễn phí.
Trong đợt tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và các vị ĐBQH nhận được nhiều câu hỏi “khó” từ cử tri tỉnh nhà. Câu hỏi mang nhiều trăn trở của người dân ở cơ sở, cũng là cách gợi mở vấn đề để đại biểu dân cử tập trung quan tâm, phản ánh đến nghị trường Quốc hội.
Trước những tác động bất lợi của nền kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp (DN) vẫn tìm giải pháp ưu tiên đảm bảo ổn định việc làm và cuộc sống cho người lao động (NLĐ). Hiện nay, phần lớn DN trên địa bàn tỉnh được đánh giá có sự quan tâm đến NLĐ với các chế độ phúc lợi cao hơn so với quy định của Nhà nước, sản xuất - kinh doanh (SXKD) tăng trưởng và thực hiện tốt trách nhiệm của DN với Nhà nước, NLĐ.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Không chỉ làm tròn trách nhiệm người đại biểu dân cử trong hoạt động của Quốc hội (công tác nhân sự, xây dựng luật, giám sát, khảo sát, chất vấn, tuyên truyền và tiếp xúc cử tri…), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và từng vị ĐBQH tỉnh An Giang còn dành nhiều tâm tình, vận động nguồn lực chăm lo an sinh xã hội, “Đền ơn đáp nghĩa” cho cử tri, Nhân dân tỉnh nhà.
Chạng vạng hôm ấy, dường như sông cũng khóc. Anh tôi đã mãi mãi ký gửi giấc mơ của mình cho dòng sông, những giấc mơ dằng dặc vô tận…
Đôi khi, lòng hay tự hỏi: hoàng hôn dành cho ai, cho người trẻ hay tuổi già? Có phải, hoàng hôn ẩn dụ cho những gì đang gói ghém đi về miền xa cuối? Nó bầu bạn với cô đơn và gợi nhắc cái lụi tàn.
Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Khi bắt đầu quay cuồng với công việc thường nhật, nghĩa là hết Tết. Ngóng đợi cả năm ròng, nhưng Tết chỉ đến vài hôm, nhanh chóng rời đi, để lại những dư âm bồi hồi khó tả.
Cứ thành thông lệ, vừa bước vào tháng Chạp, hoạt động thăm hỏi, tặng quà diễn ra rộn ràng, sôi nổi từ Trung ương đến khóm, ấp. Những món quà trao tay, tuy giá trị vật chất không bao nhiêu, nhưng lại là “của một đồng, công một nén”. Người đi tặng tất bật ngược xuôi từ điểm này sang điểm khác, mỗi lần vơi đi một món quà, lòng nhẹ thêm một chút. Còn người nhận rưng rưng cảm xúc khó tả, nghe Tết đến thật gần.
Khoảnh khắc nhận ra Tết chẳng phải nhờ tờ lịch trên tường mà là khi căn bếp thơm mùi bánh, mùi kiệu, mùi lá chuối, lá dong… xôn xao trong những tất bật lo toan của người lớn, reo ca trong niềm háo hức của bầy trẻ. Mùi của Tết là thứ hương bình dị mà luyến nhớ một đời.
Khi con nước lé đé mặt ruộng trên những cánh đồng xả lũ, cũng là lúc mấy nhánh bông điên điển đồng bừng tỉnh theo vòng quay tạo hóa. Loài hoa dân dã ấy cứ hiển nhiên đi qua tháng năm, mặc cho mùa lũ đổi thay, vẫn sinh sôi mãnh liệt ở một góc quê nào đó.